Nguồn gốc của câu nói “Vào 3 ra 7”
“Vào 3 ra 7” là gì? Bia chỉ bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 21 nên trước đó người ta vẫn sử dụng rượu để uống vào những dịp lễ, vui chơi. Và không biết từ khi nào các quy luật vô hình trong các buổi nhậu được đặt ra và lưu truyền đến bây giờ.
Khi cuộc vui chơi được diễn ra nếu có người đến muộn sẽ bị phạt 3 ly rượu để công bằng với những người đã uống trước đó. Còn nếu bữa tiệc đang diễn ra mà một người có việc riêng phải rời đi thì sẽ bị phạt 7 ly rượu.
Uống rượu là phong tục có từ nghìn xưa bắt nguồn từ đất nước Trung Hoa và lưu truyền vào nước ta từ thế kỷ thứ II trước công nguyên. Rượu được nấu từ các loại ngũ cốc như gạo, khoai, sắn.. được sử dụng phổ biến tại các dịp lẽ tết tại nước ta.
Có nhiều nguyên liệu nấu được rượu như gạo tẻ, gạo lức, lúa mạch, sắn, hạt dẻ… tuy nhiên chỉ có gạo nếp cho ra rượu có mùi vị ngon nhất và được xem là cực phẩm trong thời phong kiến. Ngoài nguyên liệu thì men rượu cũng là thành phần quyết định hương vị và độ thơm ngon của rượu. Men rượu thường được làm từ cam thảo, bạch chỉ, rễ ớt, gừng… và tùy theo từng bí quyết của vùng miền để cho ra các loại rượu đặc trưng.
Ở nước ta có rất nhiều loại rượu nổi tiếng như rượu cần, rượu bầu đá, rượu gò đen, rượu kim long, rượu làng vân… ở thể kỷ 80 tục nấu rượu phổ biến đến nỗi có hàng trăm công thức nấu rượu khác nhau khiến chúng có hương vị khác nhau và chất lượng không đồng đều.
Tục lệ này không có cố định ở mỗi nơi thông thường bạn chỉ bị phạt 01 ly rượu nhỏ tượng trưng mỗi khi đến muộn hoặc có việc phải rời đi mà thôi.
Tác hại của việc uống rượu
Trong rượu có hàm lượng aldehitde khá cao nên người ta thường khuyến cáo tránh lạm dụng. Để giảm nồng độ chất này người ta thường đựng rượu trong trái bầu khô hoặc sử dụng lá chuối để nút đầu chai rượu giúp giảm bớt nồng độ aldehitde xuống thấp hơn.
Rượu sạch và ngon thường có vị thơm và có độ cồn từ 39 – 45 độ khi sử dụng sẽ không gây cảm giác đau đầu và có mùi thơm nhất định. Ngoài ra người ta thường ngâm rượu với các loại thảo mộc bổ dưỡng khác để trị một số bệnh như rượu rắn, rượu nhân sâm, rượu mơ, rượu nho…
Xem thêm: Tác dụng và liều dùng thuốc Decolgen ND, Forte viên màu xanh
Sử dụng nhiều rượu gây mất kiểm soát các hành động, chóng mặt, đau đầu… trong lúc say nhiều người không kiểm soát được các hành động của họ gây nên nhiều hậu quả xấu.
Ngoài ra uống rượu còn có thể gây nghiện, người ta sếp nghiện rượu vào một bệnh mãn tính có tên gọi khoa học là “rối loạn hành vì thâm thần do sử dụng chất tác động tâm thần”. Chất gây nghiện ở đây chính là etanol hình thành trong quá trình lên men.
Chứng nghiện rượu hình thành ngay khi bạn uống một lượng nhỏ và diễn biến một cách chậm chạm khó thấy. Người nghiện rượu thường không tự ý thức được sự nghiêm trọng của bệnh vì nếu sử dụng rượu trong thời gian dài gây ra một loạt hậu quả như xơ gan, thận, nhồi máu cơ tim, mất trí nhớ…
Hiện nay tình trạng nghiện rượu ở nước ta khá cao và hầu như chưa có biện pháp điều trị nên ý thức phòng bệnh bằng cách triệt để hạn chế các thức uống có cồn là cần thiết nhất.
Lợi ích của rượu
Việc sử dụng rượu một cách hợp lý được chứng minh rất có ích cho cơ thể theo y học đồ uống có cồn có tác dụng làm tăng HDL-C chuyển hóa omega 3 trong cơ thể:
Giảm nguy cơ tiểu đường: một chút cồn trong máy giúp kiểm soát lượng glucose và đường trong máu giúp giảm nguy cơ tấn công của bệnh đái tháo đường
Giảm nguy cơ tim mạch: cồn ở mức độ phù hợp có tác dụng làm tăng khả năng tuần hoàn máu giảm xơ vữa động mạch giúp bạn có một trái tim khỏe hơn.
Tăng tuổi thọ: cồn được chứng minh có tác dụng làm chậm sự lão hóa và kích thích não làm việc tốt hơn. Đồng thời khi uống rượu các hormone cảm xúc vui vẻ cũng tiết ra nhiều hơn
Sát trùng vết thương: khi bị vết thương hở có thể sử dụng một chút rượu trắng nguyên chất để rửa có tác dụng kháng viêm rất tốt, vi khuẩn không tồn tại được trong môi trường có nồng độ cồn lớn.
Nấu ăn: các loại rượu được sử dụng nhiều trong các món ăn để làm tăng hương vị và giúp các món ninh hầm nhanh chín mềm hơn.
Qua bài viết trên, chắc hẳn các bạn có thể biết được “Vào 3 ra 7” là gì. Mong các bạn luôn theo dõi những bài viết tiếp theo trên trang nhé!